Là một trong những loại trái cây rất được yêu thích trong những ngày hè. Khác với trái thơm thường, thơm mật có quả hình trụ tròn, mắt nở nang, hốc mắt nông, lá không có gai. Khi bắt đầu chín có màu xanh lá mạ, khi chín 100% có màu vàng sáng, vỏ bóng láng. Khi cắt ra có 1 vòng màu vàng đậm, trong quả nhìn giống như bị dập tuy nhiên đây chính là phần ngọt nhất và tạo nên tên tuổi cho loại trái này.
Đây
là câu hỏi được nhiều chị em quan tâm nhất hiện nay. Trong bài viết này sẽ cho
các chị em biết những lợi ích của trái thơm, hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời
nhé.
Thơm (hay còn gọi là dứa, khóm) là một loại trái cây quen thuộc, gần gũi có vị chua và ngọt vô cùng thơm ngon. Quả thơm được biết đến là loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là chất chống oxy hóa, cùng các enzym có tác dụng chống viêm và ngăn ngừa một số loại bệnh.
Một
tác dụng nữa của loại quả này được kể đến nữa đó là giúp cải thiện bệnh tiểu đường.
Các chuyên gia khuyến khích, người bị tiểu đường tuýp 1 và 2 nên bổ sung nhiều
chất xơ để cải thiện lượng đường trong máu, insulin và lipid. Trong dứa có chứa
đến 13 gam chất xơ, gần bằng lượng chất xơ một ngày mà người trưởng thành cần nạp
vào cơ thể. Vì thế mà bệnh nhân tiểu đường nên bổ sung thêm dứa vào khẩu phần
ăn của mình để tình trạng bệnh được cải thiện hơn.
Tác
dụng tiếp theo được kể đến khi hỏi ăn dứa có tác dụng gì thì đó là hỗ trợ giảm
huyết áp. Kali là hoạt chất có nhiều trong quả dứa, nó là một chất có tác dụng
làm giãn mạch một cách tự nhiên, giúp máu từ các hệ mạch được lưu thông tốt
hơn. Các mạch máu giãn ra, đồng thời huyết áp cũng giảm và lưu lượng máu cũng hạn
chế theo. Chính vì thế làm giảm các nguy cơ đột quỵ.
Trong quả dứa có chứa nhiều nước, chất xơ và lượng vitamin dồi dào. Ngoài ra, trong loại quả này còn chứa nhóm enzym tiêu hóa tên là bromelain. Chúng có chức năng giúp phá vỡ các phân tư protein thành các axit amin và các peptit nhỏ. Ăn dứa có tốt không? Nhờ chức năng của bromalain mà các chất dễ dàng hấp thu qua ruột non hơn, thúc đẩy nhu động ruột và ngăn ngừa tình trạng táo bón. Do đó, nếu ai đó có hỏi bạn ăn dứa có tác dụng gì cho phụ nữ, bạn hãy trả lời đơm giản: ăn dứa sẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa của chị em phụ nữ.
+
Thành phần của trái thơm có chứa nhiều vitamin C. Chính là loại vitamin quan trọng
giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, kích thích hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó,
vitamin C cũng có nhiều lợi ích cho xương khớp giúp kích thích sản xuất tế bào
tạo xương và bảo vệ xương khỏi lão hóa. Ngoài ra, dứa cũng chứa nhiều chất chống
oxy hóa, giúp ngăn chặn hoạt động của gốc tự do, từ đó giúp giảm thiểu nguy cơ
mắc tim mạch, đột quỵ, đồng thời giúp làm đẹp da.
+
Ung thư vú chính là kẻ thù nguy hiểm của nhiều chị em phụ nữ. Theo các nghiên cứu
khoa học, dứa có chưa bromelain – một loại enzyme có tác dụng chống ung thư, đặt
biệt là ung thư vú. Chính vì thế, để ngăn ngừa loại bệnh này, các chị em có thể
tăng cường ăn dứa, uống nước ép dứa nhé.
Dứa
có chứa nhiều vitamin B, B1, B9, kali, canxi, sắt... Và những vitamin khoáng chất
này đều rất có ích cho mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, các mẹ bầu cũng cần thận
trọng khi ăn dứa, tránh ăn quá nhiều để không gây ra các tác động tiêu cực
trong suốt thai kỳ nhé.
Ăn
khóm có tác dụng gì cho cô bé? Có nhiều ý kiến cho rằng ăn thơm nhiều sẽ
giúp cho "cô bé" tỏa ra hương thơm đặc trưng của loại quả này. Ngoài
ra, một số ý kiến cũng cho rằng việc sử dụng dứa có thể sẽ giúp tăng tiết dịch
âm đạo, giúp cho "cuộc yêu" thêm kích thích, cuồng nhiệt hơn.
Tuy
nhiên trên thực tế thì đây cũng chỉ là những lời đồn đoán. Việc ăn dứa, uống nước
dứa khiến cô bé có mùi thơm cũng chỉ là những cảm nhận khá chủ quan của nhiều
chị em. Quả dứa (thơm) chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe như
kali, đồng, mangan, canxi, magie, vitamin C, B6 và folate, chất xơ, bromelain…
Những chất dinh dưỡng này chỉ có tác dụng giúp cân bằng độ pH vùng kín mà thôi,
còn việc có tạo mùi thơm cho "cô bé" hay không thì chưa được khoa học
chứng minh.